10/03/2023
Microservice được xem là giải pháp giảm thiểu tài nguyên và nhân lực khi sửa chữa phần mềm. Vậy Microservice là gì, đóng vai trò gì trong phát triển phần mềm.
Microservices là gì hiện đang là một trong những chủ đề nhận được sự quan tâm từ cộng đồng Developer. Tuy có khá nhiều tài nguyên được giới thiệu nhưng về bản chất vẫn chưa ai có thể xác định được chính xác về kiến trúc này. Bài viết sau sẽ cho bạn có cái nhìn khái quát nhất về kiến thức liên quan đến Microservice là gì.
Microservice là một kiến trúc tập hợp nhiều dịch vụ con khác nhau, và tạo nên một khối lớn hơn.Trong thực tế, mỗi phần mềm sẽ có cách để phát triển một mô hình Microservice riêng biệt và cũng có nhiều biến thể khác nhau từ mô hình ban đầu dùng để làm khung.
Hiểu đơn giản hơn, một ứng dụng có thể được chia thành nhiều ứng dụng nhỏ hơn và được xem là Microservice. Chúng có thể được triển khai để chạy độc lập với nhau từ mã nguồn, dữ liệu đến cách hoạt động. Các Microservice thường sẽ không giao tiếp trực tiếp với nhau mã sẽ thông qua API gateway.
Microservice là một kiến trúc tập hợp nhiều dịch vụ con khác nhau
Bên cạnh băn khoăn về Microservice là gì, nhiều người cũng muốn biết những lợi ích mà kiến trúc này đem lại. Cụ thể:
Microservice giúp triển khai từng module nhỏ mà không lo tác động đến những service
Microservice có những ưu và nhược điểm cụ thể dưới đây:
Microservice có những ưu điểm cho quá trình phát triển phần mềm:
Bên cạnh những ưu điểm của Microservice, kiến trúc này cũng có những mặt hạn chế đó là:
Do các khối dịch vụ phát triển riêng, nên dễ bị phân tán
Microservice có rất nhiều ứng dụng khác nhau, điển hình là những hệ thống sau:
Các Microservice có thể hoạt động độc lập với nhau, vậy nên các nhà phát triển có thể mở rộng phần mềm, từ đó mở rộng chức năng mà không ảnh hưởng đến dịch vụ khác. Hiện nay, có những nhà cung cấp dịch vụ đám mây tối ưu cho kiến trúc Microservice đó là AWS, Azure.
Các nhà phát triển có thể tập trung vào một và Microservice mà không cần bận tâm nhiều về những dịch vụ khác. Nhờ vậy sẽ tăng tốc độ phát triển phần mềm, nhanh chóng ra mắt thị trường.
Các nhà phát triển có thể tập trung vào một và Microservice
Microservice còn hỗ trợ cho các nhóm xử lý cảm thiện hiệu suất làm việc thay vì một ứng dụng chung. Đây là lợi thế giúp làm tăng mức độ bảo mật của phần mềm đó.
Microservice cho phép các nhà phát hành giảm thiểu khoảng cách giữa công nghệ và ngôn ngữ. Lập trình viên có thể ứng dụng nhiều ngôn ngữ lập trình và nhiều công nghệ khác nhau có trong một phần mềm.
Như vậy, bài viết đã cung cấp cho bạn nhiều kiến thức hữu ích có liên quan đến Microservice là gì và những ứng dụng liên quan. Mong rằng những thông tin này là trợ giúp đắc lực cho bạn trên hành trình phát triển phần mềm của bản thân.